Trẻ bị nghẹt mũi cha mẹ cần xử lý sớm

Thẩm định nội dung

Bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên

chuyên khoa I sản - phụ khoa tại đa khoa Quốc Tế Hà Nội

Chịu trách nghiệm kiểm duyệt chuyên môn bài viết

Thăm khám trực tiếp 1 - 1 với chuyên gia của chúng tôi. Cam kết bảo mật tuyệt đối 100%

Thời tiết thay đổi đột ngột, tiếp xúc với người bị cảm cúm, tiết trời quá lạnh…là một trong những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh, hay trẻ nhỏ thường xuyên bị nghẹt mũi. Hiện tượng trẻ bị nghẹt mũi nếu như không xử lý sớm, sinh hoạt hàng ngày cũng như sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng.

Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi do đâu?

Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi là hiện tượng rất khó tránh khỏi bởi sức đề kháng của trẻ còn yếu. Bên cạnh đó, trẻ nhỏ chưa biết thở bằng miệng mà chỉ thở bằng mũi. Cho nên khi bị nghẹt mũi trẻ sẽ quấy khóc, bỏ ăn… Điều này khiến cho các bậc phụ huynh vô cùng lo lắng không biết con mình bị nghẹt mũi do đâu.

Ảnh minh họa

Theo các bác sĩ chuyên khoa, có rất nhiều nguyên nân khiến trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi. Trong đó cần phải kể đến các nguyên nhân cơ bản sau:

  • Trẻ bị cảm cúm

Nếu trong nhà có người bị cảm cúm hay cho trẻ tiếp xúc với người bị cảm cúm trẻ sơ sinh rất dễ bị cảm cúm theo bởi sức đề kháng của trẻ vô cùng yếu.

Khi bị cảm cúm, trẻ sẽ có các triệu chứng: Ngạt mũi; sốt nhẹ, đau họng và chán ăn.

  • Cảm lạnh

Đây là nguyên nhân chủ đạo khiến trẻ sơ sinh bị ngạt mũi. Cho bé nằm điều hòa quá thấp, hay để bé bị ra mồ hôi quá nhiều. Nếu cha mẹ không xử lý ngay sẽ khiến trẻ bị cảm lạnh.

Trẻ bị cảm lạnh sẽ có triệu chứng ngạt mũi, sốt nhẹ hay chảy nước mũi.

  • Dị ứng

Nguyên nhân tiếp theo khiến trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi chính là trẻ bị dị ứng. Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm nên rất hay bị dị ứng với phấn hoa; thời tiết, độ ẩm không khí.

  • Ngạt mũi sơ sinh

Theo các chuyên gia, phần lớn 1 -2 tháng đầu sau sinh trẻ sơ sinh thường bị nghẹt mũi. Do nước nhầy bào thai chưa được hút sạch khỏi hệ thống hô hấp của trẻ.

Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi nhưng không chảy nước mũi là bệnh gì?

Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi nhưng không chảy nước mũi là hiện tượng khoang mũi của trẻ bị tắc nghẽn do chất nhầy cản trở luồng khí lưu thông. Khiến cho trẻ khó thở.

Ngoài các nguyên nhân nêu trên, trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi nhung không chảy nước mũi thường do các bệnh lý dưới đây gây ra.

Ảnh minh họa
  • Viêm đường hô hấp

Các bệnh viêm đường hô hấp như viêm phế quản; viêm tiểu phế quản; viêm phổi…

Khi đường hô hấp của trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng. Các cơ quan hô hấp trên của trẻ sẽ bị tổn thương và bị viêm. Khiến dịch nhầy tiết ra nhiều dẫn đến tình trạng trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi. Kèm theo đó là hiện tượng khó thở, thờ khò khè, và bị sốt.

  • Bệnh hen suyễn

Do hệ hô hấp của trẻ còn non yếu và kém phát triển. Vì thế, trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với các tác nhân gây kích ứng như: bụi, khói thuốc lá, phấn hoa…

Nếu như trẻ sơ sinh thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố trên. Nguy cơ cao trẻ sẽ bị mắc bệnh hen suyễn.

Nghẹt mũi, khó thở, thở khò khè…là dấu hiệu của bệnh hen suyễn.

  • Dạ dày thực quản bị trào ngược

Bệnh lý tiếp theo khiến trẻ bị nghẹt mũi là do bệnh dạ dày thực quản bị trào ngược gây ra. Nguyên nhân là do lượng thức ăn đi thực quản sẽ chèn ép vào phổi.

Khi bị mắc bệnh này trẻ thường bị nôn trớ sau mỗi lần ăn. Cho nên, phụ huynh cần lưu ý, khi trẻ vừa ăn xong không cho trẻ nằm luôn, cần phải vỗ ợ hơi. Bên cạnh đó, cũng không nên cho trẻ ăn quá no nhất là về đêm.

Trẻ bị nghẹt mũi có dấu hiệu gì?

Khi trẻ bị nghẹt mũi thường có các dấu hiệu sau:

  • Trẻ thở khò khè
  • Giấc ngủ không sâu
  • Trẻ thường bị ho và hắt hơi
  • Nước mũi chảy hoặc không
  • Khi bế đứng trẻ dễ thở hơn

Nghẹt mũi khiến trẻ phải thở bằng miệng. Do miệng há ra nhiều để thở cho nên trẻ sẽ bị khô họng và bị rát.

Trường hợp trẻ nhỏ mà bú mẹ, nghẹt mũi khiến trẻ phải thở bằng miệng sẽ ảnh hưởng đến quá rình ăn. Trẻ không thể bú dài hơi mà thường ngắt quãng. Thêm vào đó, trẻ dễ bị sặc và bị nôn trớ.

Cách trị nghẹt mũi cho trẻ tại nhà

Nghẹt mũi nếu như không được xử lý sớm sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nhiều biến chứng nặng nề như: viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi…Vì thế, khi trẻ bị nghẹt mũi, bậc phụ huynh có thể tham khảo các cách sau đây:

Tắm nước gừng ấm cho trẻ

Gừng là loại thực phẩm phổ biến, an toàn với làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Tắm nước gừng không chỉ giúp trẻ giải cảm mà còn giữ ấm cơ thể cho trẻ. Hơi nước ấm của gừng sẽ làm lỏng dịch nhầy ở mũi, khiến trẻ dễ thở hơn.

Cha mẹ chỉ cần:

  • Lấy một nhánh gừng tươi giã nát, cho vào nồi đun sôi với khoảng 2 lít nước.
  • Đổ nước gừng đã được đun vào nước tắm của trẻ,
  • Khi tắm cho trẻ, đảm bảo vùng lưng và ngực trẻ được ngâm trong nước gừng khoảng 10 – 15 phút.
  • Sau khi tắm cha mẹ nên dùng dụng cụ hút mũi để làm sạch mũi cho trẻ.

Thoa tinh dầu tràm

Dầu tràm có công dụng làm ấm cơ thể, giúp khí huyết lưu thông được tốt. Vì thế, để khắc phục tình trạng nghẹt mũi của trẻ, cha mẹ nên thao dầu tràm và gan bàn chân cũng như ngực và lưng của trẻ để giữ độ ấm nhất định cho bé.

Dầu tràm được coi là liều thuốc hữu hiệu giúp trẻ không bị nghẹt mũi, sổ mũi và ho ở trẻ nhỏ.

Giữ ấm cơ thể cho trẻ

Cảm lạnh là một trong những nguyên nhân ở trẻ. Vì thế, để phòng ngừa nguy cơ bị nghẹt mũi cho trẻ bố mẹ nên giữ ấm cơ thể cho bé, nên để nhiệt độ phòng ở mức 27 – 28 độ C.

Nên treo một lọ tinh dầu tràm trên đầu giường để giúp thanh lọc không khí, khiến trẻ dễ thở hơn.

Khi đi ra ngoài, đặc biệt vào mùa đông, cha mẹ cần mực ấm cho trẻ. Trẻ nằm điều hòa không bế ra ngoài luôn bởi dễ bị sốc nhiệt. Nên tắt điều hòa sau đó mở cửa phòng cho bé làm quen với không khí từ 10- 15 phút mới cho trẻ ra ngoài. Bất kể đi đến đâu cũng cần đeo khẩu trang cho bé.

Cách trị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh

Ảnh minh họa

Đối với trường hợp trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi cha mẹ cần tiến hành theo các cách trị sau:

  • Làm sạch mũi của trẻ sơ sinh

Cha mẹ nên dùng bông tăm nhúng vào nước ấm chấm nhẹ nhàng vào mũi bé để loại bỏ chất nhầy.

Sau đó dùng nước muối sinh lý Natri Clorid 0,9% nhỏ vào mũi trẻ mỗi bên 1-2 giọt.  Nước muối sinh lý có tác dụng rất tốt trong việc loại bỏ dịch nhầy, làm sạch mũi và giúp bé dễ thở hơn.

Tuy nhiên, cha mẹ được nhỏ nước muối vào mũi con quá 3 ngày, tránh làm mũi bé bị khô. Tuyệt đối không được tự pha muối để nhỏ cho bé.

  • Hút mũi

Hút mũi sẽ giú loại bỏ dịch nhầy làm sạch khoang mũi cho trẻ. Trước khi hút mũi, cha mẹ nên nhỏ nước muối sinh lý để dịch nhầy trong mũi bị loãng.

  • Day cánh mũi trẻ

Day cánh mũi sẽ khiến trẻ dễ thở hơn, không còn bị nghẹt mũi khó thở nữa. Sau khi nhỏ nước muối, cha mẹ ngón tay nhẹ nhàng vuốt dọc 2 bên sống mũi của trẻ.

  • Tạo độ ẩm không khí trong phòng

Phòng ngủ của trẻ cần sạch sẽ, khô thoáng. Nên dùng thiết bị chuyên dụng để làm tăng độ ẩm căn phòng.

  • Đưa trẻ đi khám

Nếu cha mẹ áp dụng các cách trên không có hiệu quả, trẻ ị ngạt mũi ngày một nặng. Cha mẹ nên đưa con đi thăm khám bác sỹ chuyên khoa. Sau khi thăm khám, tìm ra nguyên nhân. Bác sĩ sẽ lên toa thuốc điều trị hù hợp, hiệu quả. Không làm ảnh hưởng đến sự hát triển của trẻ.

Mong rằng với những gì mà bài viết vừa chia sẻ. Quý phụ huynh đã hiểu rõ tình trạng nghẹt mũi ở trẻ cũng nhưu cách điều trị.

Bình chọn post
  • cam kết 100%Bảo mật thông tin
  • Tư vấn trực tuyếnVới bác sĩ chuyên khoa
  • nhận ưu đãi chỉ khi đặt hẹn trước
  • Chi Phí hợp lýKhông phụ phí, phí ẩn

Đặt hẹn trước - khỏi lo chờ đợi!

Phòng khám làm việc Liên tục từ 08:00 - 20:30
(tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ