Sùi mào gà có ngứa không? Cách nhận biết sùi mào gà

Tham vấn y khoa:

Bình chọn post

Sùi mào gà có ngứa không? làm cách nào để nhận biết sùi mào gà là câu hỏi mà rất nhiều người quan tâm. Vì biết được các thông tin này giúp cho việc chẩn đoán sùi mào gà, chữa trị cũng như phòng tránh hiệu quả.

Chưa có một con số thống kê cụ thể về căn bệnh sùi mào gà. Bởi đây là một bệnh hoa liễu, người mắc bệnh mang trong mình những áp lực tâm lý. Vậy nên không phải ai cũng đến các viện công để khám chữa.

Do đó, việc thống kê số liệu gặp nhiều khó khăn. Nhưng đây là một căn bệnh không hiếm gặp trong xã hội hiện đại, lối sống tình dục thoáng, tình dục trước hôn nhân, sống thử…

Việc nhận biết sùi mào gà thông qua các triệu chứng giúp chúng ta có thể phân biệt được, phát hiện sớm. Từ đó có thể chữa trị sùi mào gà hiệu quả.

Sùi mào gà là gì?

nhận biết bệnh sùi mào gà
Đặc điểm của bệnh sùi mào gà là những mụn thịt sần sùi không gây ngứa

Mặc dù là một bệnh phổ biến, tuy nhiên khi hỏi sùi mào gà là gì thì không phải ai cũng nắm được. Việc nắm được sùi mào gà là gì, có thể cho chúng ta những lời giải đáp thỏa đáng. Từ đó có định hướng chăm sóc, phát hiện sớm bệnh sùi mào gà.

Sùi mào gà là bệnh hoa liễu

Định nghĩa sùi mào gà là một bệnh hoa liễu phổ biến ở những đối tượng có đời sống tình dục thiếu lành mạnh. Trước đây khi nói đến sùi mào gà người ta thường nói đến đây là bệnh hoa liễu. Sùi mào gà còn có tên gọi khác là bệnh sùi mồng gà, bệnh mồng gà.

Bệnh sùi mào gà là bệnh do virus

Sùi mào gà do virus HPV –một loại virus gây tổn thương dạng u nhú. Mặc dù có nhiều chủng loại khác nhau, nhưng gây sùi mào gà có chủng 6,11, 16, 18. Virus này còn được biết đến gây ra ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung, rất nguy hiểm.

Sùi mào gà là căn bệnh rất nhiều người mắc phải. Nhưng việc phát hiện bệnh thường không đơn giản. Ngay cả khi có các dấu hiệu nhận biết, có người cũng không biết là mình bị bệnh. Chỉ đến khi những tổn thương lan rộng, sờ thấy, nhìn thấy, lúc này họ mới lo lắng, đi khám thì bệnh đã nặng.

Sùi mào gà là bệnh có nhiều đường lây nhiễm

Sùi mào gà có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau. Mặc dù quan hệ tình dục là con đường chính nhưng sùi mào gà cũng lây truyền qua nhiều con đường khác. Bởi tiếp xúc tình dục khiến virus từ người này xâm nhập sang người khác dễ dàng. Niêm mạc ở đây mỏng, dễ trầy xước.

Ngoài ra, sùi mào gà còn lây truyền qua nhiều con đường khác. Điển hình như:

  • Sử dụng đồ dùng cá nhân với người đang bị sùi mào gà
  • Lây truyền qua sinh để
  • Lây truyền qua những nụ hôn

Sùi mào gà là căn bệnh cần phải hết sức thận trọng. Vì nó có nguy cơ ảnh hưởng đến cả cộng đồng, nguy cơ cho cả xã hội.

Sùi mào gà có ngứa không?

Có rất nhiều người băn khoăn sùi mào gà có ngứa không? Tôi đang bị mọc mụn ở vùng kín, nhưng tôi thấy rất ngứa, có phải bị sùi mào gà….Thực tế, đây là băn khoăn của không ít bệnh nhân. Vì không phải ai cũng có đủ kiến thức, sự hiểu biết để có thể đưa ra kết luận về bệnh.

Để giải đáp câu hỏi sùi mào gà có ngứa không? Chúng ta cần biết được sùi mào gà nhận biết thế nào? Theo đó, sùi mào gà có thể nhận biết qua các triệu chứng như sau:

Mụn sùi dạng mụn thịt

Sùi mào gà điển hình bởi loại virus gây u nhú. Do đó, biểu hiện đặc trưng nhất đó là các mụn thịt dạng mụn cóc xù xì. Mụn có thể mọc với nhiều kích thước khác nhau, có thể nhỏ liti hoặc thậm chí thành các cục lớn. Nhận biết sùi mào gà thông qua các mụn thịt này khá đơn giản. Bởi nó có các đặc điểm như sau:

  • Bề mặt xù xì, thô ráp
  • Mụn màu hồng tươi, xám
  • Mụn dạng mụn cóc mềm

Các mụn này tùy ở mỗi người mà nó ở các mức độ khác nhau. Do sức đề kháng ở mỗi người khác nhau nên mức độ biển hiện của bệnh có thể khác nhau.

Vị trí mọc sùi mào gà

Sùi mào gà có thể mọc ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Nguyên nhân là bởi sùi mào gà lây truyền qua nhiều con đường, virus gây bệnh ở các vùng niêm mạc, bán niêm mạc. Do đó, sùi mào gà có thể mọc ở các vị trí khác nhau như:

  • Sùi mào gà mọc ở dương vật, quy đầu, rãnh bao quy đầu, mặt trong của da quy đầu, lỗ sáo, bìu,…của nam giới.
  • Sùi mào gà mọc ở âm đạo, âm hộ, ống âm đạo, cổ tử cung,…của nữ giới
  • Sùi mào gà ở miệng, họng, lưỡi
  • Sùi mào gà ở hậu môn, các nếp gấp ở hậu môn, sâu bên trong lỗ hậu môn
  • Sùi mào gà ở mắt, bờ mi, niêm mạc mắt

Có thể thấy rằng, sùi mào gà mọc ở rất nhiều vị trí khác nhau. Nếu như bạn có các tiếp xúc gần gũi ở các vị trí này thì đều có thể mắc bệnh.

Ngứa ngáy chảy dịch

Sùi mào gà có ngứa không? thực tế bản thân những mụn sùi mào gà không gây ngứa. Nhưng nó có thể kết hợp với các viêm nhiễm khác. Đặc biệt sùi mào gà lại xuất hiện phổ biến ở vùng sinh dục, bản thân vị trí này đã luôn tiết dịch, ẩm ướt.

Kết hợp với sự xâm nhập từ virus HPV sẽ gây ra tình trạng tiết dịch, gây kích ứng và ngứa. Do đó, nhiều trường hợp bệnh nhân bị sùi mào gà thường kết hợp các viêm nhiễm khác, nên họ sẽ thấy ngứa ngáy, chảy dịch mủ ở vùng sinh dục.

Tuy nhiên, cũng phải nói thêm rằng, bản thân sùi mào gà không gây ngứa. Các mụn sùi mào gà không gây ngứa, không đau, rất dễ chảy máu khi bị cọ xát, ma sát. Nhưng nếu kết hợp với các viêm nhiễm khác thì chúng cũng có thể gây kích ứng, ngứa ngáy.

Cách chẩn đoán bệnh sùi mào gà

Việc chẩn đoán sùi mào gà cần có bác sĩ. Có nhiều cách chẩn đoán sùi mào gà khác nhau, trong đó phải kể đến các cách như:

Chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng

Theo đó, các bác sĩ sẽ thăm khám vị trí xuất hiện tổn thương, đánh giá xem mụn như thế nào, tính chất ra sao. Kết hợp khai thác thông tin về bệnh lý, tiền sử quan hệ tình dục. Cùng với đó là việc tiến hành khám trực tiếp, khám cụ thể để tìm ra các mụn sùi mào gà ở vị trí kín đáo

Chẩn đoán sùi mào gà dựa vào các xét nghiệm

Một số xét nghiệm cũng được chỉ định trong việc khám, chẩn đoán sùi mào gà như:

  • Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm
  • Xét nghiệm dịch
  • Xét nghiệm nước tiểu

Ngoài ra, tùy thuộc vào từng tình trạng, các bác sĩ có thể chỉ định thêm các biện pháp khác. Chẩn đoán phân biệt với mụn cóc, mụn rộp sinh dục.

Chữa sùi mào gà như thế nào

Sau khi có kết quả thăm khám lâm sàng, chẩn đoán các bác sĩ sẽ đưa ra các biện pháp chữa trị sùi mào gà. Thường sùi mào gà được điều trị bằng 2 cách:

Dùng thuốc trị sùi mào gà

Thuốc chữa sùi mào gà gồm nhiều loại khác nhau. Nhưng đây là phác đồ kết hợp, mục đích là để ức chế virus và nâng cao khả năng phục hồi. Kết hợp loại bỏ các mụn sùi ở các vị trí khác nhau. Thuốc thường được sử dụng trong điều trị sùi mào gà như:

  • Thuốc chấm hoặc bôi tại chỗ như: podophyllin 25%, bôi dung dịch Nitric-zinc complex, Acid trichloracetic 50%,…
  • Thuốc uống: các loại kháng sinh dạng uống
  • Thuốc tiêm, truyền tĩnh mạch: kháng sinh dạng tiêm, truyền tĩnh mạch
  • ….

Các loại thuốc này dùng theo đơn. Có thể là dùng đơn độc hoặc kết hợp với biện pháp ngoại khoa để đạt được hiệu quả nhất định.

Điều trị sùi mào gà bằng ngoại khoa

Hiện nay có nhiều cách điều trị sùi mào gà bằng ngoại khoa. Tức là dùng các thủ thuật để loại bỏ mụn sùi mào gà. Mỗi phương pháp lại có những ưu thế khác nhau. Một số phương pháp chữa trị sùi mào gà bằng ngoại khoa gồm:

  • Đốt laser
  • Áp lạnh
  • Đốt điện
  • Liệu pháp quang động học ALA –PDT
  • Cắt, phẫu thuật

Việc lựa chọn phương pháp nào còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh, vị trí mọc mụn sùi mào gà, tay nghề bác sĩ, điều kiện tại các phòng khám, bệnh viện chữa trị.

Hiện tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội đang áp dụng biện pháp chữa sùi mào gà bằng phương pháp ALA –PDT rất hiệu quả. 100% bệnh nhân sau khi điều trị đều thấy hiệu quả rõ rệt, không tái phát trở lại, trở về sinh hoạt bình thường.

Ưu thế của phòng khám là không chỉ tập trung loại bỏ triệu chứng của sùi mào gà. Mà còn kích hoạt hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng từ bên trong. Do đó, bệnh nhân sau khi điều trị có sức đề kháng tốt, ngăn ngừa được nguy cơ tái phát trở lại sau điều trị.

Lưu ý: Sau điều trị sùi mào gà, bệnh nhân vẫn mang trong mình virus nên vẫn phải đi khám định kỳ để tầm soát. Vì trên thế giới vẫn chưa tìm ra loại thuốc đặc trị, tiêu diệt virus HPV.

Phòng bệnh sùi mào gà ra sao?

Phòng ngừa bệnh sùi mào gà rất đơn giản. Tuy nhiên, chúng ta không chủ ý thì không thể nắm được. Do đó, nếu như bạn muốn bảo vệ mình và người thân khỏi sùi mào gà thì tốt nhất cần chú ý các điểm sau:

  • Quan hệ tình dục chung thủy một vợ một chồng
  • Vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục
  • Không dùng chung đồ dùng cá nhân
  • Chú ý nâng cao sức đề kháng
  • Đi khám ngay khi có các dấu hiệu nghi ngờ mắc sùi mào gà

Sùi mào gà có ngứa không? có thể nhận biết sùi mào gà bằng cách nào, hay chữa trị, phòng ngừa sùi mào gà ra sao…Tất cả đã được giải đáp trong bài viết này. Nếu như bạn chưa rõ hoặc cần giải đáp thêm về tình trạng của mình. Bạn có thể để lại câu hỏi với các chuyên gia TẠI ĐÂY.

Bình chọn post

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM