[Giải đáp] Khí hư có mùi khắm: Nguyên nhân & cách khử mùi khắm

Tham vấn y khoa:

Bình chọn post

Bỗng một ngày, vùng kín của bạn xuất hiện hiện tượng khí hư có mùi khắm mà không hiểu nguyên nhân do đâu. Theo các chuyên gia, đây có thể là dấu hiệu bình thường hoặc bất thường của khí hư vùng kín.

Vậy cụ thể khí hư có mùi khắm là do những nguyên nhân nào? Nó gây ra tác hại gì cho cơ thể? Và làm thế nào để khử mùi khắm ở khí hư, vùng kín cho chị em phụ nữ? Những thắc mắc đó sẽ được giải thích tường tận trong bài viết dưới đây.

Khí hư có mùi khắm khó chịu do đâu
Khí hư có mùi khắm khó chịu do đâu

Nguyên nhân khí hư có mùi khắm

Các chuyên gia cho rằng ra nhiều khí hư có mùi khắm có thể xuất hiện do nguyên nhân bệnh lý, nguyên nhân sinh lý hoặc thói quen sinh hoạt của bạn. Cụ thể:

  • Vệ sinh vùng kín không thường xuyên, không sạch sẽ và đúng cách
  • Quan hệ tình dục không an toàn, bừa bãi
  • Thụt rửa âm đạo quá sâu, không vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ
  • Dùng sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ có chứa nhiều hóa chất
  • Không thay băng vệ sinh thường xuyên, tạo điều kiện cho vi khuẩn làm thay đổi khí hư
  • Do các bệnh lý phụ khoa gây ra.
  • Do thức ăn tiếp nạp vào cơ thể hàng ngày: những thực phẩm dễ gây mùi như tỏi, hành, ngò, chè, cà phê, măng tây, cà ri, củ cải… Đều có thể ám mùi vùng kín.
  • Do thay đổi nội tiết tố trong giai đoạn mang thai, cho con bú, hoặc giai đoạn mãn kinh và tiền mãn kinh.
  • Do nước tiểu đọng lại trên quần lót: Nước tiểu cũng có mùi hôi (khai, có khi hơi chua hoặc khắm). Khi nước tiểu đọng lại ở đáy quần lót, dính lên khí hư thì có thể khiến cho khí hư bốc mùi theo.
  • Dùng thuốc tránh thai: Một số thuốc tránh thai, đặc biệt là thuốc dạng đặt ở âm đạo cũng có thể gây ra mùi hôi khắm ở vùng kín nữ giới.

Khí hư có mùi khắm có thể là do nhiều nguyên nhân. Vì vậy, chị em nên tới gặp bác sĩ phụ khoa khi có dấu hiệu bất thường.

Có thể bạn quan tâm 

Dịch âm đạo có mùi khắm sau kỳ kinh nguyệt

Một số chị em sau ngày “đèn đỏ” ra khí hư có màu trắng và mùi khắm khó chịu. Thì rất có thể nguyên nhân do thay đổi nội tiết tố, khiến cho vi khuẩn chalamydia, trùng roi, nấm men có cơ hội gây viêm nhiễm.

Do đó, trong thời gian hành kinh, chị em nên vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách. Đồng thời nên thay băng vệ sinh thường xuyên ít nhất 3-4 tiếng/lần.

Hãy đến cơ sở y tế thăm khám sớm nếu thấy khí hư toát lên mùi hôi khắm nồng sau kỳ kinh nguyệt.

Vùng kín, khí hư có mùi khắm nhưng không ngứa

Nguyên nhân gây ra hiện tượng khí hư ra nhiều kèm them mùi hôi khắm nhưng không ngứa có thể là do.

  • Dị ứng bao cao su khi quan hệ
  • Thói quen mặc quần lót quá chật, vùng kín tiết ra nhiều mồ hôi bị bí bách gây gây mùi hôi khắm ở vùng kín
  • Vệ sinh kém sạch, khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây bất thường ở khí hư.

Khí hư có mùi khắm cảnh báo bệnh gì

Các tác nhân có hại (virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng…) có thể xâm nhập vào vùng kín phụ nữ. Chúng gây ra những căn bệnh với triệu chứng khí hư có mùi khắm sau:

Viêm âm đạo

Âm đạo phụ nữ thông với âm hộ và tiếp xúc môi trường ngoài, cũng là nơi tiếp xúc với dương vật khi quan hệ tình dục. Do đó âm đạo rất dễ nhiễm các tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài, dẫn đến bệnh viêm nhiễm âm đạo.

Đây là căn bệnh phụ khoa phổ biến nhất ở nữ giới. Nó đi kèm với những triệu chứng khí hư bất thường.

  • Khí hư tiết nhiều, khí hư chuyển màu xanh, vàng hay trắng đục
  • Ra khí hư có mùi khắm
  • Âm đạo bị viêm – đau khi quan hệ
  • Sưng tấy đỏ ở vùng kín
  • Ngứa ngáy âm đạo

Do bệnh lý tử cung

Một số tác nhân gây ra các bệnh lý tử cung như: Viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến, … có thể khiến khí hư ra nhiều có mùi khắm bất thường. Ngoài ra bệnh còn kèm theo biểu hiện khác như:

  • Vùng kín ngứa ngáy khó chịu
  • Tiểu rát, tiểu buốt, nước tiểu nhỏ giọt
  • Chảy máu bất thường ở vùng kín
  • Ra khí hư có màu bất thường
  • Đau rát vùng kín sau khi quan hệ

Các bệnh lây qua đường tình dục (STDs)

Những bệnh lây qua đường tình dục (STDs) điển hình là: lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, giang mai, Chlamydia, … Cũng có thể là nguyên nhân khí hư ra nhiều bất thường và có mùi khắm. Kèm theo tình trạng nổi mụn vùng kín, chảy dịch mủ có mùi hôi, ngứa ngáy, viêm loét ở âm đạo, …

Khí hư có mùi khắm gây ảnh hưởng như thế nào?

Những ảnh hưởng của khí hư có mùi khắm lên đời sống, sinh hoạt và sức khỏe của chị em phụ nữ bao gồm:

  • Khiến chị em cảm thấy tự ti trước bạn tình và đồng nghiệp.
  • Gây nguy cơ lây nhiễm tác nhân gây hại sang cho bạn tình.
  • Gây nguy cơ lây lan ngược dòng, khiến phụ nữ mắc thêm các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, viêm nhiễm đường tiết niệu khác.
  • Gây nguy cơ vô sinh hiếm muộn ở nữ giới nếu không được điều trị dứt điểm kịp thời.
  • Gây nguy cơ biến chứng thành những căn bệnh phụ khoa nguy hiểm như ung thư tử cung, ung thư buồng trứng… Đe dọa đến tính mạng người bệnh.
  • Đe dọa hạnh phúc gia đình.

Vì những ảnh hưởng kể trên, bạn không nên chủ quan. Hãy chú ý đến các triệu chứng bất thường của vùng kín và sớm thăm khám để được điều trị kịp thời.

Chữa khí hư có mùi khắm bằng y học hiện đại

Trong y học hiện đại, các chuyên gia chữa trị khí hư có mùi khắm bằng hai phương pháp sau:

Phương pháp nội khoa (dùng thuốc)

Một số trường hợp bệnh nhẹ do viêm nhiễm phụ khoa thông thường. Có thể bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh để khử mùi khắm. Thuốc này thường có dạng uống, thuốc bôi hoặc thuốc đặt âm đạo.

  • Khí hư có mùi khắm uống thuốc gì:Ceftriaxone, Itraconazole… Đây đều là các loại thuốc kháng sinh mạnh, có khả năng tiêu diệt các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm… Tuy nhiên vì là kháng sinh liều mạnh nên nó có thể gây ra một vài tác dụng phụ không mong muốn. Bạn nên cân nhắc kỹ trước khi sử dụng.
  • Thuốc đặt âm đạo trị khí hư có mùi hôi khắm: Polygynax, Metronidazol… Để sử dụng, bạn hãy đặt thuốc vào âm đạo vào buổi tối trước khi đi ngủ. Do lúc này cơ thể không còn vận động nhiều nên sẽ giúp thuốc dễ dàng ngấm vào cơ thể hơn.
  • Thuốc bôi: Econazole, Trichomonas… Khi bôi trực tiếp vào vùng kín, thuốc sẽ phát huy công dụng. Nó giúp chị em giảm triệu chứng ngứa vùng kín, khắc phục các tình trạng khí hư bất thường, trong đó có khí hư mùi hôi khắm.

Lưu ý: Cụ thể bạn phù hợp với loại thuốc nào cần thăm khám và bác sĩ kê đơn. Chị em cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được đổi thuốc, bỏ thuốc.

Phương pháp ngoại khoa (dùng thủ thuật)

Phương pháp dùng thủ thuật hiện đã bắt kịp tiến bộ y học thế giới khi sử dụng nhiều máy móc thiết bị hiện đại trong điều trị. Ví dụ một số máy móc như:

  • Máy hồng ngoại: Có khả năng hỗ trợ tế bào hấp thu thuốc, thúc đẩy sự trao đổi chất và nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể…
  • Thiết bị điều trị bằng bước sóng ngắn: Dùng ánh sáng trực tiếp tác động vào mô viêm. Từ đó hệ thống miễn dịch của cơ thể người bệnh được tăng cường, tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt, tình trạng viêm nhiễm giảm.

Hai thiết bị trên thường được áp dụng cho các chứng bệnh viêm nhiễm phụ khoa điển hình ở giai đoạn nặng. Ví dụ như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung…

  • Trường hợp ra khí hư có mùi hôi khắm do bệnh lây qua đường tình dục gây ra. Tùy thuộc vào từng dạng bệnh và tình trạng cụ thể bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Có thể là dùng kỹ thuật ALA-PDT, kích hoạt miễn dịch tự thân DNA, …

Ngoài ra, hiện nay một số cơ sở y tế hiện đại còn áp dụng thêm thuốc đông y trong điều trị khí hư có mùi khắm. Điều này giúp cho hiệu quả điều trị bệnh được tăng cao.

Chữa khí hư có mùi khắm tại nhà bằng mẹo dân gian

Một số thảo dược tự nhiên, mẹo dân gian có thể khử mùi khắm ở vùng kín, khí hư được nhiều chị em áp dụng như:

  • Dùng tinh dầu trà

Tinh dầu trà có chất kháng khuẩn, kháng nấm tự nhiên. Theo đó, bạn hãy nhỏ tinh dầu trà vào nước ấm rồi bôi lên âm đạo. Khi làm trong vài ngày liên tục, tình trạng mùi khắm ở khí hư có thể được cải thiện.

  • Dùng giấm

Giấm táo giúp bạn khôi phục trạng thái cân bằng pH ở âm đạo. Hãy pha giấm táo cùng nước ấm rồi dùng nước đó để ngâm rửa vùng kín từ 10 – 20 phút. Bạn sẽ thấy hiệu quả!

Ngoài ra, đun nước lá ngải cứu, húng quế… để ngâm rửa vùng kín cũng là cách khử mùi khắm khí hư được nhiều chị em tin dùng.

Trên đây là một số thông tin chia sẻ giải đáp khí hư có mùi khắm là hiện tượng gì. Hy vọng qua đó giúp ích cho chị em. Dù thay đổi thói quen sinh hoạt hay tự khắc phục khí hư mùi khắm tại nhà, bạn cũng cần có sự theo dõi sát sao của bác sĩ.

Bình chọn post

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM